Nỏ thần, nỏ mồm là hai từ mới, vừa đi mượn về. Dép lốp thì rõ ràng cũ hơn, nhưng vẫn là đi mượn. Chỉ gia công một chút xíu, bằng cách xếp chúng vào một hàng với nhau.
Đại ý nỏ thần thì như sau:
Nỏ thần ấy được trang bị cùng dép lốp, để ta bay vào vũ trụ.
Còn nỏ mồm thì có thể theo các nghĩa sau (phỏng theo từ điển tiếng Việt): 1. Binh khí hình như cái cung, nhưng cũng lại giống luôn cái miệng người. Khác với nỏ thần, nỏ mồm chuyên bắn đạn lời, kể cả văng tục; 2. Cái miệng đã nói mỏi, tới mức khô toàn bộ vòm họng và gẫy luôn cả lưỡi.
Đại ý cứ lảm nhảm, huyên thuyên, liến thoắng, đủ trò đủ cách, đến độ khô môi héo lưỡi.
Đại ý nỏ thần thì như sau:
Nỏ thần ấy được trang bị cùng dép lốp, để ta bay vào vũ trụ.
Còn nỏ mồm thì có thể theo các nghĩa sau (phỏng theo từ điển tiếng Việt): 1. Binh khí hình như cái cung, nhưng cũng lại giống luôn cái miệng người. Khác với nỏ thần, nỏ mồm chuyên bắn đạn lời, kể cả văng tục; 2. Cái miệng đã nói mỏi, tới mức khô toàn bộ vòm họng và gẫy luôn cả lưỡi.
Đại ý cứ lảm nhảm, huyên thuyên, liến thoắng, đủ trò đủ cách, đến độ khô môi héo lưỡi.
NỎ MỒM và NỎ MIỆNG trong cuốn từ điển tiếng Việt in năm 1931 |
---
Những entry liên quan đã đi trên blog này :
- Đấu lại cả thế giới, bằng dép lốp, nỏ thần, và nỏ mồm
- Tác giả thuyết TÂM VŨ TRỤ loan tin về chiếc máy bay xấu số của hàng không Mã Lai, và khoản tiền 100 triệu VND
- Xem video : Thầy đồng Mã Lai với thuật "thiên lí nhãn" tại sân bay
- Giới tâm linh ngoại cảm Mã Lai đã ra tay cứu đời, đi tìm chiếc máy bay xấu số
0 comments:
Post a Comment