LÝ THUYẾT NHIÊU VỀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA VŨ TRỤ QUAN.
Ngày 27/05/2012.
BÀI 03.
SỰ HÌNH THÀNH CỦA VŨ TRỤ KHỐI VÀ ĐẠI VŨ TRỤ KHỐI.
I. SỰ HÌNH THÀNH CỦA HẠT SAO.
Khi pha tương tác Phổ từ truyền trong không gian vĩ
mô, thì trường không gian vĩ mô hấp thu mọi các pha tương tác Phổ từ ấy được gọi
chung là không gian trường “Truy biến phổ từ”. Và tâm giao hội của trường Truy
biên phổ từ chứa sự nén tụ của mọi các phần tử tương tác Phổ từ mà trường Truy
biến phổ từ hấp thu và nén dội tới, được gọi chung là trường “Thụ biến phổ từ”
của mỗi trường Truy biến phổ từ miền
ngoài của nó.
Khi nhân của Hạt sao được hình thành trong trường Thụ
biến phổ từ ấy, thì theo từng chương động, nhân của Hạt sao sẽ được đẩy ra khỏi
trường chứa Thụ biến phổ từ của nó, khi nhân của các Hạt sao phát tán ra không
gian bao quanh trường Thụ biến phổ từ và hấp thu được một hay một số các khối Vật chất thể tự do (Khối phân
trường) trong không gian cận trường Thụ biến phổ từ ấy, thì cũng là khi “mỗi
các Hệ Sao tâm (mỗi Hạt Sao) độc lập được hình thành”.
Khi mỗi Hạt Sao được hình thành, thì tuỳ thuộc vào trường
lực Phổ từ (trường Phổ từ) của Hạt Sao (luôn tương ứng với trường lượng nhân của
sao), mà tương tác lực bất thuận trường giữa các Hạt sao với nhau, các Hạt Sao
sẽ tự đẩy nhau phát tán chuyển dịch dần về các miền không gian trường Phổ từ, ở
các mảng giao hội các Hạt sao đồng mức tương ứng là khác nhau, và hình thành
lên các hệ tầng Ngân hà với trường lực Phổ từ tương ứng là khác nhau.
Khi Hạt Sao được hình thành với trường lực phổ từ càng
yếu, thì Hạt Sao bị đẩy phát tán ra càng xa tâm trường Thụ biến phổ từ của
chúng, do đó hệ Ngân hà chứa sự hợp tụ của các Sao có trường Phổ từ yếu ấy cũng
sẽ có bán kính cách xa tâm trường Thụ biến phổ từ của chúng là càng lớn tương ứng.
Vì mỗi các hệ Ngân hà, được tạo bởi sự hợp tụ của các
Hạt Sao có trường Phổ từ được coi là đồng mức với nhau, nên khi lực trường Phổ
từ của Hạt Sao tăng lên thì lực hút liên kết giữa các Hạt Sao với nhau cũng
tăng lên, các Hạt Sao sẽ hút kéo nhau lại gần nhau hơn, làm mật độ chứa các Hạt
Sao cũng tăng lên trong hệ Ngân hà chứa các Hạt Sao đồng mức ấy. Đồng thời khi
trường Phổ từ của các Hạt Sao trong hệ Ngân hà tăng lên, thì tương tác lực Phổ
từ của hệ Ngân hà ấy với tâm trường Thụ biến phổ từ của chúng cũng tăng lên, và
chúng sẽ có bán kính tồn tại gần với tâm trường Thụ biến phổ từ của chúng hơn.
II. SỰ HÌNH THÀNH CỦA VŨ TRỤ KHỐI.
II. SỰ HÌNH THÀNH CỦA VŨ TRỤ KHỐI.
Lý thuyết Nhiêu xác định, mọi sự vật luôn thuộc về một
miền chứa lớn nhất định. Bởi vậy khi trường
Truy biến phổ từ, hấp thu tương tác Phổ từ đồng hưởng của mỗi các Hạt Sao nói
riêng hay của mỗi các hệ Ngân hà nói chung, và “giữ” các hệ Ngân hà ấy cùng
song song tồn tại vận động và chuyển dịch trong giới hạn không gian cân bằng
trường tương tác Phổ từ, bao quanh trường Thụ biến Phổ từ mà chúng cùng được tạo
ra, thì không gian bao quanh mỗi trường Thụ biến Phổ từ, chứa sự tồn tại vận động
và chuyển dịch ở các giới hạn cân bằng trường tương tác Phổ từ của các hệ tầng
Ngân hà ấy, được lý thuyết Nhiêu gọi chung là không gian trường “Từ Dịch biến
Phổ từ” của mỗi trường Thụ biến Phổ từ ấy. Và mỗi các phương truyền pha tương
tác phổ từ cũng được coi như là đặc trưng của mỗi các “Trục” truyền tương tác
Phổ từ được gọi chung là các “Trục Phổ từ” trong không gian trường Truy biến phổ
từ của chúng.
Khi trường Truy biến phổ từ hấp thu tương tác Phổ từ của
các hệ Ngân hà, thì do suy biến Trường lực nên mọi các Hạt sao nói riêng cũng
như mọi các hệ tầng Ngân Hà nói chung đều dịch chuyển trong không gian xung
quanh trường Thụ biến Phổ từ của chúng, khi đó mỗi các Trục Phổ từ cũng sẽ tạo
(vẽ) lên những không gian bán “xuyến cầu” Dịch biến Phổ từ đặc trưng riêng,
trong chính không gian trường Từ Dịch biến Phổ từ, chứa sự tồn tại và vận động của
chúng. Và cũng như sự hình thành của không gian của hệ Sao tâm, thì sự kết hợp
“cộng trường” giữa bán xuyến cầu Từ Dịch biến Phổ từ với không gian Quạt cầu
trường Từ Dịch biến Phổ từ chứa sự tồn tại của mọi các hệ tầng Ngân Hà trong
nó, là sự hình thành lên một “bán cầu” không gian trường Từ Dịch biến Phổ từ
hoàn chỉnh, và được gọi chung là sự hình thành của một “bán cầu Từ Dịch biến
Phổ từ” chứa mọi các trục tương tác lực Phổ từ đã hợp tụ trong mỗi các miền
không gian trường Từ Dịch biến Phổ từ xác định ấy.
Đồng thời, vì có
sự phân cực trường tương tác trực đối là không đồng mức với nhau, nên mọi các Hạt
Sao nói riêng, cũng như mọi các hệ tầng Ngân hà đều không thể chuyển động hỗn độn
trong không gian trường Từ Dịch biến Phổ từ của nó, mà sự suy biến tương tác
truyền hồi tiếp qua không gian trường Từ Suy biến Phổ từ trực đối, chỉ có thể đẩy
mọi các hệ tầng Ngân Hà (nói chung) cùng vận động và chuyển dịch trong miền
không gian “hợp thuận”, giữa bán cầu trường Từ Dịch biến Phổ từ và bán cầu trường
Suy biến Phổ từ trực đối của chúng.
Như vậy khi gọi mặt phẳng không gian Phổ từ chứa Quỹ đạo
vận động và chuyển dịch của mọi các hệ tầng Ngân Hà nói chung, xung quanh tâm
trường Thụ biến Phổ từ trong trường Vũ trụ khối của chúng, là một mặt phẳng quỹ
đạo Vũ trụ khối hay “mặt phẳng quỹ đạo Thiên cầu lớn”, thì mặt phẳng quỹ đạo
Thiên cầu luôn là mặt phẳng hợp thuận giữa bán cầu trường Từ Dịch biến Phổ từ,
với bán cầu trực đối là trường Từ Suy biên Phổ từ trong mỗi các Vũ trụ khối ấy
nói chung.
Và chính từ sự hợp thuận giữa hai bán cầu không gian
Trường từ lực Phổ từ ấy, là sự hình thành lên không gian của mỗi các “Khối
thiên cầu lớn” chứa mọi các trục Trường Phổ từ hoàn chỉnh trong mỗi các “Thiên
cầu lớn”, và cũng chính là sự hình thành của không gian Trường Phổ từ với các
miền cực trường Phổ từ phân biêt ở mỗi các Thiên cầu lớn, hay còn được Lý thuyết
Nhiêu gọi chung là sự hình thành của mỗi các trường
không gian Vũ trụ khối nói chung.
Và cũng tùy thuộc vào trường lượng Nhân của Vũ trụ khối
(trường Thụ biến phổ từ), mà lượng các hệ tầng Ngân hà tồn tại trong trường chứa
Phổ từ của mỗi các trường Vũ trụ khối khác nhau là không bằng nhau, và cũng là
sự khác nhau đặc trưng về Năng lượng Phổ từ đặc trưng giữa các trường Vũ trụ khối
khác nhau trong không gian.
Và khi trong một Vũ trụ khối nào ấy chứa sự tồn của một
hệ Ngân hà và trong hệ Ngân hà ấy có chứa sự tồn tại hệ Mặt trời của chúng ta,
thì khi đó Vũ trụ khối ấy được gọi là Vũ trụ khối của chúng ta.
III. SỰ HÌNH THÀNH CỦA ĐẠI VŨ TRỤ KHỐI.
Với tương tác Phổ từ thuận biến đại mở rộng của Lý
thuyết Nhiêu cho thấy, trong không gian vũ trụ quan mở rộng, luôn là không gian
tồn tại của rất nhiều các “Vũ trụ khối” với các mức Năng lượng Phổ từ đặc trưng
khác nhau. Và cũng trong không gian “Đại” mở rộng ấy, mọi các trục truyền tương
tác Phổ từ trường Đại mở rộng giữa các Vũ trụ khối với nhau, sẽ được Lý thuyết
Nhiêu gọi là các Trục truyền tương tác “Đại phổ từ”, thì sự liên kết giữa các
vũ trụ Khối với nhau qua trục truyền tương tác Đại phổ từ đồng mức, sẽ hình
thành lên các Hệ tầng Vũ trụ khối với các Trục truyền lực trường tương tác Đại
phổ từ là tương ứng với nhau.
Khi đó các trục truyền lực trường tương tác Đại phổ từ
của các Hệ tầng Vũ trụ khối truyền trong không gian vũ trụ quan đại mở rộng, sẽ
lại được trường Truy biến Đại phổ từ đồng mức (nói riêng) hấp thu, và hợp quy về
một trường chứa Thụ biến Đại Phổ từ đặc trương riêng của chúng.
Và với trường chứa Thụ biến Đại Phổ từ chứa sự tích tụ của mọi các trường
tương tác phần tử Phổ từ đã được trường Truy biến Đại Phổ từ hấp thu và nén dội
tới ấy, sẽ tiến dần tới một giới hạn “đầy” (bão hòa) xác định nào ấy, và khi sự
tích tụ đã vượt qua một giới hạn chứa nào đó, thì sự tự phá vỡ giới hạn Bão hòa
của trường chứa Thụ biến Đại Phổ từ, sẽ là sự giải phóng ra các mảng Nhân của
Vũ trụ khối và với quy luật suy
biến trường, thì sau sự cô tụ và hấp thu suy biến tương tác Đại Phổ từ
đồng mức được diễn tiến tuần tự, là sự giao hội của “Bão không thời gian”, là
“một Đại trường khối không gian mới được hình thành, và được Lý thuyết Nhiêu gọi
chung là sự hình thành của “Đại Vũ Trụ khối” ở trường không gian
Đại Vũ Trụ mở chứa sự tồn tại và vận động của mọi các trường Vũ trụ khối bao bọc
Nhân của mỗi các Đại Vũ trụ khối của chúng, và cũng là các trường Thụ biến Đại
phổ từ nói chung.
Và có thể hơn nữa … nhưng đó là không gian của giới hạn miền ngoài, mà
con người không thể tiếp cận được, bởi giới hạn trường tương tác từ lực tạo ra
là không đồng mức, do đó các tương tác tiếp xúc sẽ làm phân rã tương tác lực
liên kết ban đầu của mỗi các hệ vật có trường tương tác không đồng mức, khi đi
từ giới hạn bão hòa Trường lực liên kết này sang giới hạn bão hòa Trường lực
tương tác không đồng mức khác.
Từ lý thuyết trên cho thấy…môi trường sống tự nhiên tương tự như Trái Đất của chúng ta trong không gian vũ trụ quan là sẵn có. Nhưng rõ ràng điều kiện “sống” của sinh vật mà ở đó con người có thể tồn tại được, phụ thuộc chặt chẽ vào giới hạn biến thiên trạng thái nhiệt. Vì vậy nên trong mỗi hệ Sao tâm(Hệ mặt trời) chỉ có một và duy chỉ có một môi trường sống tương đồng môi trường Trái đất của chúng ta mà thôi. Chính vì vậy mà việc hướng các tìm kiếm sự sống bên trong chính Hệ mặt trời của chúng ta đã và sẽ không thể có kết quả.
Lý Thuyết Nhiêu xác định, tương tác đồng
mức hình thành lên các hệ tầng Ngân hà. Như vậy thì rõ ràng trực đối quanh Hệ
sao tâm chứa sự tồn tại Trái đất của chúng
ta, không phải chỉ có một Hệ sao tâm mà trong nó chứa Thiên thể tương đồng như
Trái đất với sự sống hiển nhiên đang phát triển.
Làm sao để tiếp cận?
Lý Thuyết Nhiêu xác định, vũ trụ được
kiến tạo và cùng tồn tại trên “Nền” Quang từ. vì vậy sự tồn tại và chuyển động của “Đĩa bay”
là kỹ thuật hiển nhiên… bởi sự di chuyển để thăm thám từ Hệ sao tâm này tới Hệ
sao tâm khác không thể thực hiện được bằng nguyên lý “khí động học”.
Lý Thuyết Nhiêu xác đinh, mọi vật
giao hội với nhau bởi tương tác lực đồng mức. Vậy nên khi bán kính của Hệ mặt
trời được xác định là từ mặt trời tới thiên thể lớp ngoài cùng của hệ và bằng “R”,
thì mọi các Hệ sao tâm khác trong cùng một Hệ ngân hà chứa sự tồn tại Hệ mặt trời
của chúng ta, cũng được coi sẽ có bán kính là tương đương và cùng bằng “R”.
Khi đó quãng đường mà hạt Quang từ di chuyển từ
Sao tời thiên thể lớp ngoài cùng với khoảng cách bằng “R” ấy, được Lý Thuyết
Nhiêu gọi là một “đơn vị quang thông” hay “một
thước quang thông” luôn tương đương với một đơn vị bán kính của một Hệ sao
tâm và bằng R.
Như vậy khi chọn các Sao làm điểm,
thì bằng tam giác đồ chúng ta sẽ biết môi trường có sự sống tương đồng với trái
đất chỉ các chúng ta một khoảng cách là:
R: là bán kính của Hệ sao tâm.
a: là hằng số biểu thị độ trễ của
vùng giao tuyến giữa các hệ sao tâm.
Có thể coi a=1, khi hai hệ sao tâm là
trực thông. Khi đó đĩa bay sẽ di chuyển từ môi trường sống ở Hệ sao tâm này sang
môi trường sống của Hệ sao tâm trực đối khác với quãng đường xấp xỉ bằng
3R. (3đơn vị quang thông).
Cảm
ơn Quý vị đã quan tâm tới bài viết này!
3
đọc ko hiểu mô tê gì cả . viết mà ko chú thích gì làm sao dc.
Trả lờiXóalý thuyết này nếu anh viết cho người thường trong xã hội đọc thì phải có chú thích theo cách hiểu của người thường chứ . đâu phải viết cho " người giời " đọc đâu . muốn trao đổi thêm thì pm qua mail : adword1234@gmail.com
Em cũng muốn tìm hiểu lý thuyết Nhiêu. Địa chỉ Email của em là : Activexcth@gmail.com.
Trả lờiXóaRất vui nếu anh có thì giờ dành cho em. Thân chào !
Nếu anh không thể giải thích đơn giản thì anh chưa hiểu đủ rõ.
Trả lờiXóaIf you can't explain it simply, you don't understand it well enough.
(Einstein)