Home » » LÝ THUYẾT NHIÊU VỀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA VŨ TRỤ QUAN - BÀI 01

LÝ THUYẾT NHIÊU VỀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA VŨ TRỤ QUAN - BÀI 01

Unknown | 11:07:00 AM | 0 comments


            LÝ THUYẾT NHIÊU VỀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA VŨ TRỤ QUAN.
Ngày 11 /05/2012.
BÀI 01.
Khi trường Truy biến không gian hấp thu tương tác đồng mức, được truyền ra từ các miền cực đặc trưng của mỗi các thiên thể nói chung hay ở mỗi các miền giao hội trường từ lực của cac khối mảng vật chất hệ ở vỏ thiên thể nói riêng. Thì trạng thái truyền tương tác ở mỗi các thiên thể nói chung, được coi là sự truyền pha của các trạng thái suy biến  trường lực, được truyền qua không gian trường vật chất nền của vũ trụ quan nói chung.
Khi đó mỗi các pha tương tác lực đồng mức được “truyền” đi từ các miền cực của mỗi các thiên thể, truyền ra viễn trường được gọi là sự truyền tương tác lực “Từ trường”, và sự truyền Pha của tương tác Từ trường theo một “Trục” truyền tương tác “tượng trưng” từ miền giao hội trường từ lực của mỗi các thiên thể, tới miền hấp thu tương tác đồng mức ấy của trường Truy biến không gian, được gọi chung là các “trục Từ Trường”. Thì sự hấp thu tương tác đồng mức ấy của trường Truy biến không gian miền ngoài, sẽ là sự hấp thu vào các trục Từ trường đặc trưng truyền tương tác từ mọi các miền giao hội trường từ lực đồng mức ở mỗi các thiên thể trong mỗi hệ tương tác từ trường đồng mức ấy của chúng.
Vì mọi trường Truy biến đều chứa trong nó là một trường Thụ biến, vì vậy khi trục Từ trường đồng mức của mỗi nhóm các thiên thể nào ấy, được một trường Truy biến không gian miền ngoài hấp thu, thì chúng sẽ đều được truyền dội nén về miền giao hội từ trường đặc trưng là trường Thụ biến không gian trong nó.
Và khi trường Thụ biến không gian ở tâm của mỗi hệ các thiên thể có tương tác Từ trường đồng mức, với các trục từ trường đã được hấp thu ở trường Truy biến không gian miền ngoài của chúng, và trường Thụ biến không gian ấy được gọi là “Sao” ở tâm của mỗi hệ Sao tâm ấy, thì khi đó sự quy hợp và nén dội mọi các phần tử trường tương tác không gian nói chung, hay sự hợp quy mọi các trục Từ trường đồng mức đặc trưng của mọi các thiên thể trong mỗi hệ Sao tâm ấy nói riêng, sẽ đều được “uốn cong” thành các đường “bán cung” (nửa đường tròn), khi mọi các trục Từ trường truyền tương tác đồng mức của các thiên thể, được hấp thu và nén dội về Sao ở tâm của hệ.
Do suy biến Trường lực, các thiên thể dịch chuyển trong không gian xung quanh Sao, đã “kéo” mọi các đường bán cung truyền tương tác lực Từ trường đồng mức đặc trưng riêng của mỗi các thiên thể, trong không gian trường Từ Dịch biến chứa sự tồn tại của mọi các thiên thể, trong hệ tương tác từ trường đồng mức của chùng cùng dịch chuyển, khi dịch chuyển trong không gian, mỗi các trục từ trường trong mỗi các hệ Sao tâm sẽ tạo (vẽ) lên những không gian bán “xuyến cầu” đặc trưng riêng, trong chính không gian trường Từ Dịch biến của mỗi các hệ Sao tâm ấy của chúng, và được gọi chung là các “bán xuyến cầu Từ Dịch biến”.
Khi đó, bán xuyến cầu Từ Dịch biến được tạo bởi đường bán cung ở thiên thể lớp ngoài cùng của mỗi hệ Sao tâm ấy, sẽ là bán xuyến cầu đặc trưng của mỗi hệ Sao tâm, chứa mọi các bán xuyến cầu của các thiên thể khác nhau trong cùng một hệ Sao tâm của chúng.
Khi bán xuyến cầu Từ Dịch biến của mỗi hệ Sao tâm kết hợp với không gian Quạt cầu trường Từ Dịch biến của mỗi các hệ Sao tâm ây, chúng sẽ hình thành lên một “bán cầu” trường Từ Dịch biến không gian hoàn chỉnh, và được gọi chung là sự hình thành của một “bán cầu Từ Dịch biến” chứa mọi các trục tương tác lực Từ trường (nói riêng) của mọi các thiên thể đã hợp tụ trong không gian trường Từ Dịch biến, của mỗi một hệ Sao tâm xác định ấy.
Vì lý thuyết Nhiêu xác định; không gian chứa lực tác dụng của mỗi vật với một cường độ tương ứng xác định, được gọi chung là không gian Trường từ lực của vật. Vì vậy không gian bán trường Từ Dịch biến của mỗi hệ Sao tâm, chứa tương tác lực Từ trường đặc trưng của mọi các thiên thể đã hợp tụ trong mỗi hệ Sao tâm ấy, sẽ được gọi chung là không gian lực Từ trường của mỗi các hệ Sao tâm, hay được gọi tắt là “Trường từ lực” của mỗi các hệ Sao tâm nói chung. 
 Vì trực đối của trường Truy biến là không gian trường từ lực “Nghịch biến” của trường Truy biến ấy, nên trực đối trường Từ Dịch biến của Sao cũng sẽ là trường từ lực Nghịch biến của trường Từ Dịch biến, vì vậy khi gọi trường từ lực Nghịch biến của trường Từ Dịch biến ở mỗi các hệ Sao tâm, là không gian trường “Từ Suy biến”, thì khi Sao truyền trạng thái biến thiên trường tương tác đồng hưởng ra không gian, khi đó mỗi các thiên thể khác nhau trong hệ, sẽ hấp thu với mỗi các pha biến thiên trường tương tác đồng mức đặc trưng tương ứng là khác nhau, được hồi chuyển tới qua trường Từ Suy biến ấy của Sao.
Khi đó trục Từ trường truyền hồi chuyển lực tương tác, từ trường Thụ biến của Sao, truyền hồi chuyển ra trường Từ Suy biến của Sao, tới mọi các miền cực thuận biến của mỗi các thiên thể trong mỗi hệ Sao tâm ấy, thì sự “hợp quy” đặc trưng của mọi các pha suy biến tương tác lực Từ trường đồng mức, trong không gian trường Từ Suy biến của Sao, cũng sẽ là các “đường bán cung”, được hình thành từ sự hợp quy của các trục Từ trường truyền tương tác lực Từ trường đồng mức từ trường Thụ biến, qua không gian trường Từ Suy biến, về các miền giao hội trường từ lực đồng mức ở mỗi các thiên thể trong mỗi hệ Sao tâm ấy của chúng.
Và sự dịch chuyển của các thiên thể trong không gian của môi các hệ Sao tâm, không chỉ tạo lên sự hình thành một bán cầu Từ Dịch biến, mà là sự hình thành lên đồng thời cả “bán cầu trường Từ Suy biến” trực đối tương ứng với bán cầu trường Từ Dịch biến của nó.
Quan điểm trên cho thấy, bán cầu trường Từ Suy biến cũng được tạo thành từ sự hợp thành của các bán xuyến cầu trường Từ Suy biến, do các đường bán cung dịch chuyển trong không gian của trường Từ Suy biến kết hợp với Quạt cầu của chính không gian trường Từ Suy biên ấy tạo ra.
Do sự phân cực trường tương tác trực đối là không đồng mức với nhau, nên mọi các thiên thể trong mỗi các hệ Sao tâm, sẽ không thể chuyển động hỗn độn tự do trong khối cầu không gian trường từ lực của Sao, mà sự suy biến tương tác truyền hồi tiếp qua các bán cầu trương từ lực không gian của mỗi các hệ Sao tâm đã “neo” giữ mọi các thiên thể đã hợp tụ trong mỗi hệ Sao tâm độc lập, và chúng chỉ có thể vận động và chuyển dịch trong miền không gian “hợp thuận” trực đối giữa bán cầu Từ Dịch biến và bán cầu Từ Suy biến, chứa sự “cân băng trường tương tác từ lực” của mọi các trục Từ trường, truyền tương tác đồng mức tương ứng được tái hội tụ ở mỗi các thiên thể đã hợp tụ trong mỗi các hệ Sao tâm ấy nói chung.
Như vậy khi gọi mặt phẳng không gian chứa Quỹ đạo chuyển dịch của mỗi các thiên thể xung quanh Sao của hệ là một “mặt phẳng quỹ đạo”, hay “miền hợp thuận từ trường ” thì  miền hợp thuận Từ trường , luôn là mặt phẳng hợp thuận giữa hai bán xuyến cầu trực đối nói riêng, hay miền hợp thuận giữa hai bán cầu chứa Quỹ đạo chuyển dịch của mỗi các thiên thể xung quanh Sao của chúng nói chung.
Và từ sự hợp thuận giữa hai bán cầu không gian Trường từ lực của mỗi các hệ Sao tâm, là sự hình thành không gian một “Khối cầu” hoàn chỉnh của mỗi các hệ Sao tâm độc lập trong không gian, và cũng chính là sự hình thành lên một không gian Trường từ lực với các miền cực trường tương tác lực phân biêt trong mỗi các hệ Sao tâm độc lập nói chung.
Và trong mỗi hệ Sao tâm, mặt phẳng chứa quỹ đạo của thiên thể lớp ngoài cùng ở mỗi hệ Sao tâm độc lập, sẽ là mặt phẳng chứa bán kính khối cầu đặc trưng của mỗi các hệ Sao tâm độc lập ấy, và cũng là bán kính Cầu trường không gian của mỗi các hệ Sao tâm độc lập ấy.
Cảm ơn Quý vị đã quan tâm tới bài viết này!
1

Xem nhận xét

  1. http://www.mediafire.com/?v9ac4137wu7gcoc

    vậy ai hiểu thuyết lượng tử nơ tron + và nơ tron - của con người không khi dòng điện chạy qua người

    Trả lờiXóa
Share this article :

0 comments:

Post a Comment