LÝ THUYẾT NHIÊU VỀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA VŨ TRỤ QUAN.
Ngày17 /05/2012.
BÀI 02.
Với không gian mở rộng của Đại vũ trụ quan, thì mỗi
Trường không gian vũ trụ khối, chứa sự tồn tại của mọi các hệ Sao tâm đã hợp tụ
và kiến tạo lên một Vũ trụ khối độc lập, khi đó sự tồn tại của mỗi các hệ Sao
tâm, chỉ có thể được coi như là một “cấu tử” ở trong mỗi Trường vũ trụ khối với
các miền cực trường phân biệt, được hình thành ngay trong mỗi Trường chứa vũ trụ
khối của chúng, và trường không gian của mỗi bán cầu trường từ lực ở một hệ Sao
tâm độc lâp, được Lý thuyết Nhiêu xác định sẽ là đặc trưng về một miền cực của
mỗi các hệ Sao tâm, và cũng là đặc trưng về một miền cực của một “Hạt cấu tử”
trong Vũ trụ khối.
Như vậy khi nói tới sự tương tác Từ trường, giữa các
Sao trong kiến tạo của mỗi Trường vũ trụ khối, thì khi đó mỗi các hệ Sao tâm được
Lý thuyết Nhiêu coi như là một “Hạt” chất thể của vũ trụ quan nói chung, nên mỗi
các hệ Sao tâm độc lập trong kiến tạo vũ trụ khối, được Lý thuyết Nhiêu gọi
chung là một “Hạt sao” của vũ trụ quan.
Và khi các Hạt sao truyền tương tác hấp thu lực Từ trường
đồng mức phổ rộng trong không gian tương tác giữa các Hạt sao với nhau, thì
không gian chứa các trục truyền tương tác Từ trường phổ rộng giữa các Hạt sao với
nhau, được gọi chung là không gian tương tác lực “Phổ từ trường”, khi đó có
thể coi mỗi các trục truyền tương tác Phổ
từ trường sẽ là đặc trưng của một trục truyền tương tác lực “Phổ từ” giữa các miền cực của các Hạt
sao với nhau.
Như vậy, khi với cùng một trường lượng Nhân của Hạt
sao (trường lượng của Sao) là như nhau, nhưng số các thiên thể (số các hành
tinh của mỗi sao) ở trương Từ Dịch biến của mỗi các Hạt sao là khác nhau, thì
Trường lực Phổ từ của các Hạt sao truyền ra không gian sẽ là khác nhau, và với
trường lượng Nhân của các Hạt sao là khác nhau thì trường lực Phổ từ của chúng
là không bằng nhau, và với trường lượng nhân của Hạt sao là khác nhau nên lượng
các thiên thể có thể có ở mức cực đại trong trường Từ Dịch biến của mỗi các Hạt
sao khác nhau cũng sẽ không bằng nhau.
Do tương tác cùng trường tính thì đẩy nhau, nên khi với
cùng một miền trường cực Phổ từ của Hạt sao, thì trường Từ Dịch biến của Sao chứa
sự tồn tại càng nhiều các thiên thể, khi đó với cùng một trường tình là như
nhau các trục Từ trường của các thiên thể sẽ tự truyền tương tác lực đẩy vào
nhau và đẩy không gian trường cực chứa các trục Từ trường đặc trưng của các
thiên thể ấy lên càng cao, do đó nó sẽ làm lực tương tác trường Phổ từ của Hạt
sao ấy với các Hạt sao liên kế khác trong không gian càng suy yếu, nên Hạt sao ấy
được Lý thuyết Nhiêu xác định là có Trường lực Phổ từ yếu, và các va chạm lực đẩy
bất thuận trường tự đẩy chúng chuyển dịch dần ra cách xa nhau, với khoảng cách
tương ứng lực tương tác Phổ từ yếu ấy giữa chúng với nhau.
Ngược lại khi cũng với trường lượng nhân của Hạt sao
là như nhau, nhưng Hạt sao ấy lại có số các thiên thể giảm xuống, thì không
gian trường cực chứa các trục Từ trường đặc trưng của các thiên thể được hạ thấp
xuống tương ứng, khi đó Trường lực Phổ từ của Hạt sao tăng lên, lực hút liên kết
của các Hạt sao ấy với các Hạt sao liên kế tương ứng khác trong không gian Vũ
trụ khối của chúng vì thế cũng tăng lên, chúng truyền lực hút kéo dịch tiến lại
gần nhau với các khoảng cách tồn tại
tương ứng. Như vậy khi các Hạt sao có trường lượng Nhân là như nhau, thì
số các thiên thể trong trường Từ Dịch biến của Hạt sao càng ít, chúng sẽ có trường
lực Phổ từ càng lớn và truyền lực hút liên kết tới các Hạt sao đồng mức (nói
riêng) cũng như các Sao liền kề khác nói chung càng mạnh, và các Hạt sao tồn tại
càng gần nhau hơn.
Khi trạng thái truyền tương tác được xác định là sự truyền
pha của những biến thiên Từ lực trong môi trường vật chất nền của vũ trụ quan
(nền Quang từ) và được gọi tắt là sự truyền pha tương tác, mà các pha tương tác
“đồng mức” thì hấp thu nhau, nên khi cac
thiên thể vận động trong trường Từ Dịch biến của Hạt sao, và làm suy biến trường
lực Phổ từ của Hạt sao truyền ra không gian, khi đó các Hạt sao sẽ hấp thu pha
suy biến tương tác “đồng mức” (các trường động trùng pha) của nhau, và chúng
hút dịch tiến dần về hợp tụ lại với nhau ở từng miền giao hội đặc trưng trong
không gian tương ứng, từ đó tạo lên những khối không gian giao hội, chứa sự hợp
tụ của các Hạt sao có trường lực Phổ từ đặc trưng là đồng mức với nhau trong
trường chứa không gian của mỗi Vũ trụ khối độc lập.
Và để “giả” bão hoà Trường lực Phổ từ của mỗi Hạt sao
nói riêng, cũng như để “giả” bão hoà Trường lực Phổ từ của mỗi các khối mảng
giao hội chứa các Hạt sao đồng mức tương ứng ấy, mà mỗi các khối mảng giao hội
chứa các Hạt sao đồng mức, sẽ luôn tồn tại “song song” liền kề với một hay một
số các mảng giao hội chứa các Hạt Sao trực đối đồng mức tương ứng khác, trong mỗi
trường chứa không gian Vũ trụ khối của chúng.
Khi sự tồn tại“song song” liền kề của mỗi một hệ các
khối mảng giao hội các Hạt sao đồng mức liên kế nhau trong không gian, được gọi
chung là sự tồn tại của một “hệ Ngân hà”, thì sự hình thành lên mỗi hệ các khối mảng giao hội các Hạt sao đồng
mức liên kế nhau trong không gian, được Lý thuyết Nhiêu xác định: là bản chất đặc trưng về sự hình thành
lên của mỗi các hệ Ngân hà trong không gian ở mỗi các Vũ trụ khối nói chung.
Khi sự hình thành của mỗi các hệ Ngân hà là sự hợp tụ
của các Hạt sao có lực trường Phổ từ là đồng mức với nhau, khi đó các Hạt sao
có lực trường Phổ từ đồng mức là khác nhau sẽ hợp tụ lại với nhau, ở các khối mảng
giao hôi không gian chứa các Hạt sao đồng mức tương ứng là khác nhau, và hình
thành lên nhiều các hệ Ngân hà tương ứng là khác nhau trong cùng một trường chứa
Vũ trụ khối của chúng, khi đó mật độ của các Hạt sao trong mỗi các hệ Ngân hà
khác nhau cũng sẽ không bằng nhau.
Vì trường lượng Nhân của Hạt sao được tạo ra (đẩy ra) khi trường chứa thụ
biến của Vũ trụ khối “suy biến” trường lực, vì vậy sẽ có rất nhiều các “khối
nhân” của Hạt sao là khác nhau cùng được tạo ra ở mỗi “chương động” của trường
chứa Thụ biến của Vũ trụ khối, chứa sự kiên tạo lên nhân của các Hạt sao. Như vậy
trong mỗi trường chứa của một Vũ trụ khối sẽ luôn chứa sự hình thành và tồn tại
của rất nhiều các hệ tầng Ngân hà là khác nhau, với mật độ các Hạt sao tương ứng
với lực trường Phổ từ trong nó là khác nhau.
Cảm
ơn Quý vị đã quan tâm tới bài viết này!
Thêm nhận xét